Hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm quyền tố cáo của công dân

Các tác giả

  • Hoàng Thị Lan Phương Trường Đại học Luật Hà Nội

Từ khóa:

công dân, pháp luật, quyền tố cáo, quy định, pháp chế xã hội chủ nghĩa

Tóm tắt

Tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân, luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Quyền tố cáo của công dân được thể hiện nhất quán trong quan điểm, đường lối của Đảng và được Nhà nước ta thể chế hóa trong Hiến pháp năm 2013 và tiếp tục cụ thể hóa vào Luật Tố cáo năm 2018 và các văn bản pháp luật khác có liên quan, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện tốt nhất quyền tố cáo của mình, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữ gìn an ninh trật tự, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước nhanh và bền vững.

Tiểu sử Tác giả

Hoàng Thị Lan Phương, Trường Đại học Luật Hà Nội

ThS,Trường Đại học Luật Hà Nội

Tài liệu tham khảo

Chỉ thị số 09-CT/TW ngày 06/3/2002 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về một số vấn đề cấp bách cần thực hiện trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hiện nay.

Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Hiến pháp năm 2013.

Luật Thanh tra năm 2010.

Luật Tiếp công dân năm 2013.

Luật Tố cáo năm 2018.

Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 (sửa

đổi, bổ sung năm 2019).

Luật Tổ chức chính quyền địa phương

năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019).

Thông báo Kết luận số 130-TB/TW ngày 10/01/2008 của Bộ Chính trị về giải quyết khiếu

nại, tố cáo.

Tải xuống

Đã Xuất bản

20-04-2023

Cách trích dẫn

Hoàng Thị Lan, P. (2023). Hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm quyền tố cáo của công dân. Quản Lý Nhà nước, (323), 54–58. Truy vấn từ https://vi.quanlynhanuoc.vn/qlnn/article/view/58

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi