Hoàn thiện pháp luật về quyền được bảo vệ của trẻ em bị bạo lực ở Việt Nam hiện nay
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.333.2023.656Từ khóa:
Trẻ em, bạo lực, quyền được bảo vệ, hoàn thiện pháp luậtTóm tắt
Bạo lực là hành vi gây ảnh hưởng và hậu quả nghiêm trọng tới thể chất, tinh thần đối với trẻ
em. Pháp luật hiện hành đã có nhiều quy định liên quan đến bảo vệ trẻ em, song hành vi bạo
lực vẫn đang diễn ra và gây ảnh hưởng tới cuộc sống của trẻ em. Bài viết tập trung phân tích
thực trạng quy định pháp luật và đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về
quyền được bảo vệ của trẻ em bị bạo lực ở Việt Nam trong thời gian tới.
Tài liệu tham khảo
Committee on Children’s Rights. General Comment No. 4 on “Adolescent health and development in the contextof the Convention on the Rights of the Child”, (CRC/GC/2003/4, para.1).
Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên hiệp quốc về áp dụng pháp luật với người chưa thành niên (United Nations Standard Minimum Rules for the Administration of Juvenile Justice /Beijing Rules, ngày 29/11/1985).
Điều 2 Công ước 182 của ILO về cấm và hành động tức thời để loại bỏ các hình thức trẻ em tồi tệ năm 1999.
Báo cáo số 2427/BC-UBVHGDTTN14 của Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội (khóa XIV) về kết quả khảo sát “Việc thực hiện trách nhiệm của Chính phủ và các bộ, ngành, cơ quan trung ương về bảo vệ trẻ em theo Luật Trẻ em năm 2016 và Công ước quốc tế về quyền trẻ em”, năm 2019.
Phan Thị Lan Hương. Bảo đảm quyền của nhóm yếu thế - Khoảng trống pháp lý và khuyến nghị cho Việt Nam. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, năm 2020, tr. 82.
Bộ Tư pháp. Báo cáo nghiên cứu về pháp luật hình sự và tố tụng hình sự về bảo vệ trẻ em bị bạo lực. H. NXB Tư pháp, 2022.
Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Một số bất cập của Luật Trẻ em năm 2016. https://lapphap.vn, ngày 20/3/2023. https://lapphap.vn, ngày 20/3/2023.">