Thực tiễn hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội đối với Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - một số đề xuất, kiến nghị
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.339.2024.819Từ khóa:
Quốc hội, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, giám sát của Quốc hội, đề xuất giải phápTóm tắt
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, thực hiện chức năng giám sát tối cao nhằm bảo đảm cho các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật. Đồng thời, thông qua hoạt động giám sát, Quốc hội nắm bắt được tình hình triển khai thi hành văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành, từ đó kịp thời phát hiện những vướng mắc để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các văn bản luật, nghị quyết của Quốc hội. Bài viết phân tích thực tiễn hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội đối với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả và khả thi trong thực tiễn.
Tài liệu tham khảo
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Báo cáo tổng kết công tác thi hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố năm từ năm 2018 đến tháng 6/2023. Hà Nội, 2023.
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Báo cáo tổng kết công tác năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022. Hà Nội, 2023.
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát từ năm 2018 đến tháng 6/2023. Hà Nội, 2023.
Chi tiết kết quả lấy phiếu tín nhiệm 44 chức danh lãnh đạo. https://tienphong.vn, ngày 25/10/2023. https://tienphong.vn, ngày 25/10/2023.">
Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập I, II. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021.
Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015.
Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.