Hoạt động của người bào chữa về bảo vệ quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự

Các tác giả

  • Tăng Văn Hoàng Trường Đại học Luật Hà Nội
  • Nguyễn Anh Hoàng Trường Đại học Luật Hà Nội

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.343.2024.928

Từ khóa:

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, người bào chữa, người bị buộc tội, tố tụng hình sự

Tóm tắt

Quyền bào chữa của người bị buộc tội có mối quan hệ chặt chẽ với người bào chữa bởi vì người bào chữa có vai trò bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội; góp phần cùng với cơ quan tiến hành tố tụng tìm ra sự thật khách quan của vụ án; khắc phục tình trạng truy tố, kết án oan. Bài viết phân tích, làm rõ khái niệm về người bào chữa, người bị buộc tội, nêu quy định một số quyền của người bào chữa và người bị buộc tội trong tố tụng hình sự. Trên cơ sở đó, kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 cho phù hợp với thực tiễn.

Tiểu sử của Tác giả

Tăng Văn Hoàng, Trường Đại học Luật Hà Nội

Nghiên cứu sinh của Trường Đại học Luật Hà Nội

Nguyễn Anh Hoàng, Trường Đại học Luật Hà Nội

Nghiên cứu sinh của Trường Đại học Luật Hà Nội

Tài liệu tham khảo

Võ Khánh Vinh (2024). Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự. H. NXB Công an nhân dân, tr. 128 - 129.

Trần Văn Bảy (2006). Người bào chữa và vấn đề bảo đảm quyền của người bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam. Tài liệu hội thảo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam).

Quốc hội (2013). Hiến pháp năm 2013.

Quốc hội (2015). Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

Những bất cập, vướng mắc gây khó khăn cho hoạt động hành nghề Luật sư cần sửa đổi, bổ sung trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. https://lsvn.vn, ngày 15/8/2023. https://lsvn.vn, ngày 15/8/2023.">

Tải xuống

Đã Xuất bản

20-08-2024

Cách trích dẫn

Tăng Văn Hoàng, & Nguyễn Anh Hoàng. (2024). Hoạt động của người bào chữa về bảo vệ quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự. Quản Lý Nhà nước, (343), 55–59. https://doi.org/10.59394/qlnn.343.2024.928

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi