Bàn về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát hoạt động của cơ quan thực hiện quyền lập pháp
DOI:
https://doi.org/10.59394/qlnn.345.2024.995Từ khóa:
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, Chính phủ, hoạt động kiểm soát, quyền lập phápTóm tắt
Thời đại công nghệ 4.0 đã làm thay đổi cách thức con người tìm kiếm, tiếp nhận và chia sẻ thông tin; đồng thời, thay đổi thái độ và cách thức con người tham gia đóng góp ý kiến, thể hiện trách nhiệm công dân trong các hoạt động chính trị của đất nước. Khai thác, tận dụng những lợi thế từ thời đại công nghệ 4.0 mang lại để phục vụ công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động các tổ chức và Nhân dân đồng thuận, ủng hộ và quyết tâm thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực tiễn trở thành yêu cầu tất yếu và cũng là yếu tố khẳng định năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng trong bối cảnh mới hiện nay.
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Phước Thọ (2019). Kiểm soát quyền lực của Chính phủ đối với Quốc hội trong thực hiện quyền lập pháp. Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 14 (390), tháng 8/2019.
Câu hỏi về kiểm soát quyền lực. https://vietnamnet.vn, ngày 16/3/2013. https://vietnamnet.vn, ngày 16/3/2013.">
Đào Trí Úc, Nguyễn Như Phát (đồng chủ biên) (2007). Tài phán Hiến pháp và vấn đề xây dựng mô hình tài phán Hiến pháp ở Việt Nam (sách chuyên khảo). H. NXB Công an nhân dân, tr. 186 - 190.
Vũ Hồng Anh (2019). Nguyên tắc kiểm soát việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp. Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 16 (392), tháng 8/2019.
Nguyễn Duy Nam (2022). Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tạp chí Công Thương, số 11 (tháng 5/2022).
Nguyễn Phước Thọ (2019). Kiểm soát quyền lực của Chính phủ đối với Quốc hội trong thực hiện quyền lập pháp. Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 14 (390), tháng 8/2019.
Đào Trí Úc (2012). Về sự cần thiết và phạm vi sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 - Những vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Hồng Đức, tr. 97.