Giải pháp bảo đảm giáo dục Luật Nhân đạo quốc tế trong Quân đội nhân dân Việt Nam

Các tác giả

  • Dương Thế Tùng Trường Đại học Chính trị, Bộ Quốc phòng

DOI:

https://doi.org/10.59394/qlnn.341.2024.882

Từ khóa:

Giáo dục, Luật Nhân đạo quốc tế, bảo đảm, giải pháp, Quân đội nhân dân Việt Nam

Tóm tắt

Quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về giáo dục Luật Nhân đạo quốc tế ở Việt Nam, Quân đội xác định rõ giáo dục Luật Nhân đạo quốc tế là một nhiệm vụ chính trị trung tâm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ của cấp ủy, người chỉ huy các cấp. Do đó, giáo dục pháp luật về nhân đạo quốc tế trong quân đội đã đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, công tác giáo dục Luật Nhân đạo quốc tế trong quân đội vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập, yêu cầu đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp đồng bộ, bảo đảm công tác giáo dục pháp luật nhân đạo quốc tế trong quân đội đạt được chất lượng, hiệu quả và thiết thực.

Tiểu sử Tác giả

Dương Thế Tùng, Trường Đại học Chính trị, Bộ Quốc phòng

Thạc sĩ

Tài liệu tham khảo

Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập I, II. H. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021.

Quốc hội (2012). Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012.

Quốc hội (2020). Nghị quyết 130/2020/QH14 ngày 13/11/2020 về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hiệp quốc.

Thủ tướng Chính phủ (2017). Quyết định số 1309/QĐ-TTg ngày 05/9/2017 phê duyệt Đề án đưa nội dung quyền con người vào chương trình giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Trung tâm nghiên cứu quyền con người (2005). Các văn kiện cơ bản về Luật Nhân đạo quốc tế. H. NXB Lý luận chính trị.

Trung tâm nghiên cứu quyền con người. Luật Nhân đạo quốc tế: Những nội dung cơ bản. H. NXB Lý luận chính trị, 2005.

Tải xuống

Đã Xuất bản

18-06-2024

Cách trích dẫn

Dương Thế Tùng. (2024). Giải pháp bảo đảm giáo dục Luật Nhân đạo quốc tế trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Quản Lý Nhà nước, (341), 73–77. https://doi.org/10.59394/qlnn.341.2024.882

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu trao đổi